Sxdn

Sau vài năm bị kìm hãm bởi Covid-19, ông bà Marty và Jess Ansen (80 tuổi) quyết định phải bù lại quã gay japanese

【gay japanese】Mua 51 chuyến du lịch vì rẻ hơn viện dưỡng lão

Sau vài năm bị kìm hãm bởi Covid-19,ếndulịchvìrẻhơnviệndưỡnglãgay japanese ông bà Marty và Jess Ansen (80 tuổi) quyết định phải bù lại quãng thời gian đã bỏ lỡ. Sau khi tham khảo giá tour họ nhận ra chi phí một ngày trên du thuyền 5 sao rẻ hơn ở viện dưỡng lão nên quyết định mua 51 chuyến đi liên tiếp.

Tháng 6/2022, hai người lên con tàu Coral Princess từ cảng Brisbane và đã ở trên đó 450 ngày. "Chúng tôi ở lại tàu và chào đón các thủy thủ, thuyền trưởng khác nhau thay vì được họ chào đón như hành khách khác", bà Jess cười nói.

Vợ chồng Marty và Jess Ansen chọn cách dưỡng già trên du thuyền, thay vì viện dưỡng lão. Ảnh: Supersap7

Vợ chồng Marty và Jess Ansen chọn cách dưỡng già trên du thuyền, thay vì viện dưỡng lão. Ảnh: Supersap7

Chia sẻ thêm về chi phí cho các chuyến du ngoạn, bà Jess lấy ví dụ một chuyến đi du thuyền từ Brisbane đến New Zealand kéo dài 14 ngày có giá gần 1.500 AUD mỗi khách (khoảng 107 AUD một ngày). Trong khi chi phí cơ bản viện dưỡng lão ở Australia có thể lên đến 200 AUD mỗi ngày, chăm sóc chuyên biệt hoặc cao cấp từ 250 AUD mỗi ngày và phí cho các dịch vụ và tiện nghi bổ sung dao động từ 10 đến 100 AUD mỗi ngày, tùy thuộc vào cơ sở và dịch vụ được cung cấp.

Ý tưởng của ông bà Ansen càng trở nên hợp lý trong bối cảnh chi phí sinh hoạt ở Australia tăng cao và việc đi du lịch trở nên dễ tiếp cận, giá cả phải chăng hơn trước.

Khi ở trên du thuyền, tất cả các bữa ăn của họ đều được lo liệu chu đáo, phòng được dọn dẹp hàng ngày và có nhiều hoạt động khiến họ bận rộn suốt cả ngày. Mỗi sáng, sau khi bắt đầu ngày mới bằng buổi chơi bóng bàn kéo dài một giờ, ông Marty lên boong tàu để luyện tập thể thao, còn bà Jess đi xuống cầu thang để giải trí bằng các câu đố và trò chơi. Nhiều hôm có khi cả ngày cặp vợ chồng mải chơi mỗi người một hướng, không gặp nhau.

"Bây giờ, chúng tôi còn không nhớ cách dọn giường, giặt giũ vì đã lâu rồi không làm việc đó. Chúng tôi phải ở lại trên tàu mới sống sót được", ông Marty nói.

Cuộc sống trên tàu cũng giúp cặp vợ chồng kết bạn được với rất nhiều người. Để giữ liên lạc với những người thân trên đất liền, vợ chồng Ansen cố gắng sắp xếp những cuộc gặp mặt khi họ cập bến thành phố quê nhà. Khi được hỏi liệu có nhớ gia đình không, bà Jess thẳng thừng nói: "Không. Họ bận lắm".

"Chúng tôi gọi điện, gửi email. Mọi người bận rộn đi làm, trong khi chúng tôi đang ở giai đoạn cuộc đời chỉ muốn tận hưởng", ông Marty cho hay.

Vợ chồng Ansen nói đã tiết kiệm và đầu tư cả đời, giờ là lúc họ tận tưởng. Ảnh: Boredpanda

Vợ chồng Ansen nói đã tiết kiệm và đầu tư cả đời, giờ là lúc họ tận tưởng. Ảnh: Boredpanda

Quản lý khách sạn của du thuyền, ông Ren Van Rooyen cho biết mình còn ở trên thuyền ít hơn cả ông bà Ansen. Mọi người trên tàu đều biết ông bà, từ khách cũ đến mới.

"Chúng tôi thân thiết với nhau như một gia đình. Họ giống như bố mẹ thứ hai của tôi trên tàu", ông Ren nói.

Marty và Jess là người yêu thích du lịch trên biển. Tính đến thời điểm hiện tại, ông bà Ansen vẫn còn 8 tháng nữa trên tàu Coral Princess. Sau đó họ sẽ "chuyển hộ khẩu" sang tàu Crown Princess thêm một năm nữa.

"Chúng tôi sẽ sống như vậy đến hết đời", cặp vợ chồng nói.

Bảo Nhiên(Theo Asiaone)

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2025. sitemap