Sxdn

Giả thiết đầu tiên là trữ lượng các m oxbet

【oxbet】Minh bạch đấu giá khoáng sản

Giả thiết đầu tiên là trữ lượng các mỏ được đánh giá không sát thực tế. Với đặc điểm nằm bên dưới lòng sông,ạchđấugiákhoángsảoxbet việc đo đạc, đánh giá, ước tính trữ lượng cát không phải dễ dàng. Chỉ cần tác động nhỏ, dù chủ quan hay khách quan, con số có thể thay đổi nhanh chóng. Nếu giả thiết này xảy ra, nhà nước sẽ bị thất thoát nguồn khoáng sản.

Giả thiết tiếp theo là đấu giá ảo rồi bỏ cọc. Sẽ phải chờ đợi thêm diễn biến sự việc mới có thể kết luận nhưng thật khó để không nghi ngờ, vì kết quả khảo sát cho thấy giá cát làm vật liệu xây dựng tại Hà Nội và các tỉnh lân cận chỉ trên dưới 100.000 đồng/m3, đã bao gồm chi phí vận chuyển đến chân công trình. Trong khi đó, giá trung bình mỗi mét khối cát còn nằm tại 3 mỏ vừa đấu giá thành công cao nhất tới 800.000 đồng/m3, thậm chí chưa bao gồm chi phí khai thác và vận chuyển.

Tiền lệ trả giá vô tội vạ rồi "hủy kèo" từng xảy ra với 4 lô đất ở Khu đô thị mới Thủ Thiêm (TP.Thủ Đức, TP.HCM), hoặc mỏ cát ở xã Bình Phước Xuân (H.Chợ Mới, An Giang), hay mới đây nhất là các cuộc đấu giá biển số ô tô. Hệ quả từ hành vi này không chỉ gây lãng phí thời gian, tiền bạc để tổ chức đấu giá; lấy mất cơ hội của người thực sự có nhu cầu đấu giá; mà lớn hơn là tác động tiêu cực đến thị trường, trong đó tiềm ẩn khả năng "thổi giá" các mặt hàng được đưa ra đấu giá.

Cho dù giả thiết nào xảy ra thì cũng cần phải ngăn chặn, và người có khả năng ngăn chặn chính là các cơ quan quản lý nhà nước. Mới đây, khi Quốc hội thảo luận về dự án luật Đấu giá tài sản sửa đổi, các đại biểu đã gợi mở hai vấn đề được kỳ vọng sẽ giúp hoạt động đấu giá tài sản trở nên minh bạch, lành mạnh hơn.

Thứ nhất là phải xây dựng những nguyên tắc chung trong việc xác định giá khởi điểm, sao cho sát với giá thị trường; từ đó ràng buộc trách nhiệm của cơ quan, tổ chức có liên quan, nhất là người có (hoặc đại diện sở hữu) tài sản. Thứ hai là quy định chế tài đủ sức răn đe đối với hành vi trúng đấu giá nhưng không thực hiện nghĩa vụ tài chính, bao gồm việc nghiên cứu phạt 50% giá trị tài sản theo mức trúng đấu giá.

Nếu cả hai giải pháp nêu trên đồng thời được thực hiện tốt, không chỉ với đất, cát hay biển số xe mà chắc chắn tình trạng đấu giá ảo đối với mọi loại tài sản sẽ bị triệt tiêu. Bởi lẽ, với cơ chế "địa chỉ trách nhiệm", cơ quan quản lý tài sản sẽ thận trọng hơn trong việc định giá, tránh thất thoát, lãng phí; còn với chế tài phạt bỏ cọc, người tham gia đấu giá sẽ không dám "vung tay" tùy thích hoặc lợi dụng đấu giá để thực hiện ý đồ nào đó.

Sàn đấu giá có thực sự minh bạch, hiệu quả hay không; quyền lợi của tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp tham gia đấu giá có thực sự được đảm bảo hay không, mấu chốt nằm ở hành lang pháp lý do nhà nước xây dựng. Khi hành lang pháp lý ấy đủ chặt chẽ, chắc hẳn Thủ tướng Chính phủ hoặc các bộ, ngành sẽ không cần phải ban hành các chỉ đạo, kiến nghị "kiểm tra", "rà soát", "chấn chỉnh" sau mỗi cuộc đấu giá trăm tỉ, ngàn tỉ nữa. 

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2025. sitemap